Nguyên Nhân Và Cách Chữa Gà Bị Khò Khè Hiệu Quả Nhất – SV388

Gà bị khò khè nếu như người nuôi không phát hiện ra sớm và điều trị kịp thời thì sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng hơn. Trường hợp nặng hơn sẽ gây suy thoái gà từ từ, sau đó sẽ gây chết cho những chiến kê. Để giúp bạn hiểu rõ hơn về những thông tin xoay quanh triệu chứng khó chịu này ở gà thì SV388 đã tổng hợp được một số nội dung bên dưới như sau.

Nguyên nhân gà bị khò khè

Gà bị khò khè xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân, 1 trong số đó như loại vi khuẩn có tên Mycoplasma Galliseptium, đây là một vi khuẩn xuất hiện trong môi trường mà thời tiết thay đổi đột ngột. Tuy đã có vacxin để ngừa vi khuẩn, nhưng nếu như gà của bạn không có một chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng hợp lý thì cũng sẽ dễ dẫn đến việc vi khuẩn phát triển mạnh và gây bệnh cho gà.

Vi khuẩn Mycoplasma rất dễ sinh sôi và lây lan cho các cá thể gà khác, sức chịu đựng của loại vi khuẩn này từ 1 đến 3 ngày kể từ khi rời khỏi cơ thể của vật chủ.

Thông thường con vi khuẩn này sẽ tồn tại trong dung dịch nhầy mà gà tiết ra, cũng có thể chúng sẽ tồn tại trực tiếp trong lòng đỏ trứng gà. Từ đó trứng sẽ bị chết, không phát triển bình thường, hoặc nếu cơ cơ hội nở ra gà con thì chú gà nhỏ sẽ bị mắc phải nhiều bệnh liên quan đến triệu chứng này.

Gà bị khò khè nguyên nhân chính xuất phát từ vi khuẩn gây bệnh

Gà bị khò khè có lây truyền bệnh không?

Gà bị bệnh khò khè xuất phát từ vi khuẩn Mycoplasma sẽ có độ lây lan khá cao, thế nên khi nuôi gà với số lượng lớn anh em cần quan sát tỉ mỉ những chú gà của mình xem có dấu hiệu thì đưa ra khu riêng biệt để theo dõi.

Điều này sẽ giúp bầy gà của bạn tránh được khả năng lây lan của vi khuẩn.

Ngoài ra bệnh gà bị khò khè còn có thể lây lan sang cá thể khác bằng những con đường như sau:

  • Gà mắc bệnh nuôi chung với những chú gà khác, làm lây lan vi khuẩn thông qua đường không khí. Đặc biệt đối với những nơi nuôi gà thường có khay ăn chung, vật dụng chứa nước uống chung, đây đều là những nguồn phát tán vi khuẩn gây bệnh cực kỳ nhanh.
  • Bệnh khò khè ở gà còn được lây sang đường từ mẹ sang con, tức là khi gà mẹ đã nhiễm bệnh từ vi khuẩn Mycoplasma thì khi để trứng, trứng gà cũng sẽ chứa mầm bệnh trong đó. Khi trứng gà nở, mặc nhiên gà con sẽ bị lây bệnh khò khè từ gà mẹ.
  • Vi khuẩn gây bệnh khò khè khi đã được chữa khỏi thì vẫn có khả năng tái phát trở lại. Môi trường trong cơ thể gà sẽ là nơi thuận lợi nhất cho những vi khuẩn gây bệnh phát  triển trở lại, và gà của bạn sẽ tiếp tục triệu chứng khò khè như trước.

Những cá thể gà khác nhau khi mắc phải vi khuẩn gây bệnh khò khè sẽ có các triệu chứng đặc biệt khác nhau, chúng tôi đã tổng hợp ra cho bạn một số triệu chứng đặc biệt thường thấy nhất như sau:

Gà Thịt:

  • Gà đi nặng ra phân xanh pha lẫn trắng đục, đây chính là triệu chứng rõ ràng nhất ở gà khi mắc phải vi khuẩn trong thời gian từ 4 đến 8 tuần.
  • Giai đoạn này gà của bạn thường sẽ rơi vào tình trạng mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, thường xuyên chảy dịch mắt mũi,…
  • Cơ thể gà thị dễ bị mắc những căn bệnh này hơn so với các loại gà khác, thế nên bạn cần lưu ý chăm sóc thật kỹ.

Gà Đẻ:

  • Bệnh khò khè từ gà để thường sẽ xuất hiện trong khoảng thời gian giao mùa, thời tiết lúc này thay đổi thất thường.
  • Một số trường hợp phát hiện gà đẻ bị mắc bệnh sau khi bị cắt mỏ.
  • Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh này là giảm cân trông thấy, ốm yếu, kén ăn hơn bình thường, năng suất hoạt động thấp hơn, tỷ lệ đẻ trứng và ấp nở thấp hơn.
Gà bị khò khè có lây sang những cá thể gà khác không?

Xem Thêm >>>> Cách Chữa Gà Bị Sốt Nhanh Khỏi Tại Nhà

Gà bị khò khè nên sử dụng thuốc gì?

Thời gian trước đây khi bắt đầu có triệu chứng gà bị khò khè thì anh em thường sẽ sử dụng các phương pháp dân gian để chữa trị, tuy nhiên ở giai đoạn hiện tại thì các loại thuốc tây sẽ mang lại cho các chiến kê sự phục hồi nhanh chóng hơn.

Với hơn 10 năm trong lĩnh vực sản xuất các thực phẩm chức năng, thuốc bổ cho thú y, chúng tôi tự tin giới thiệu đến bạn về những loại thuốc cực kỳ hiệu quả như sau:

AZIFLO NEW

Công dụng chính là điều trị khò khè, ho nặng lâu ngày không khỏi của những chiến kê điều trị chứng thở giật bụng.

Ngoài ra thuốc còn có công dụng khác như cầm tiêu chảy cấp, viêm ruột, thương hàn, Ecoli, sốt đỏ, những triệu chứng chán ăn, bỏ ăn khác, hỗ trợ điều trị CCRD, CRD, ORT,… cùng với các triệu chứng hen khẹc, vẩy mỏ trên các loại gia cầm.

Sử dụng thuốc với liều lượng cũng như giờ giấc theo như khuyến nghị của các chuyên gia thú y, không nên sử dụng thuốc này một cách tùy tiện, các sư kê cần tìm hiểu nhiều thêm về kiến thức nuôi gà.

TYLOGEN 200

Đặc trị các triệu chứng suyễn lợn, viêm phổi, viêm phế quản, sưng phù, tụ huyết trùng, viêm ruột, đóng dấu, Viêm Vú,…

Nên sử dụng trong thời gian từ 3 đến 5 ngày liên tục cho đến khi gà khỏi hẳn.

Nếu thấy triệu chứng thuyên giảm thì cũng nên tiếp tục cho hết hẳn rồi ngưng thuốc.

Sử dụng thuốc nào cho gà khi phát hiện gà bị khò khè?

Xem Thêm >>>> Cách Chữa Gà Bị Què Chân Hiệu Quả

TILMICOSIN 200S

Thuốc đặc trị các bệnh hen gà phổ biến nhất hiện nay, có thể sử dụng mỗi ngày dành cho các chiến kê để gia tăng độ hiệu quả của thuốc.

Sử dụng mỗi ngày nửa viên, cho đến khi gà hết bị triệu chứng.

Không nên ngưng thuốc ngang khi gà vẫn còn triệu chứng.

Lời kết

Trên đây là những thông tin về các loại thuốc đặc trị triệu chứng gà bị khò khè mà chúng tôi cung cấp cho người chơi. Mong rằng sau những chia sẻ trên thì người dùng sẽ biết được nguyên nhân cũng như cách khắc phục khi gà của mình mắc phải các triệu chứng này, đừng quên tham khảo thêm những kiến thức nuôi gà hữu ích khác tại trang web của chúng tôi nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *